Cơ chế, chính sách tài chính cho phát triển kinh tế số tại Thành phố Hồ Chí Minh

CHG - Việc xây dựng, thẩm định và ban hành chính sách tài chính cho kinh tế số là nhiệm vụ quan trọng, góp phần quyết định đến sự thành công trong phát triển kinh tế số ở Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, ở Việt Nam nói chung.

Xem chi tiết
Flagship Store - Kết nối gian hàng địa phương trên sàn thương mại điện tử

Với những nỗ lực và sự chung tay phối hợp từ cơ quan nhà nước, doanh nghiệp và cả các nền tảng thương mại điện tử, mô hình Flagship Store - Gian hàng địa phương trên sàn thương mại điện tử hứa hẹn mang lại nhiều giá trị thiết thực.

Xem chi tiết
Giải pháp đưa thương mại điện tử tăng trưởng bứt phá trong năm 2024

Theo Bộ Công Thương, năm 2024 thương mại điện tử dự kiến tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng 18 - 20%/năm với sự triển khai đồng bộ các nhóm giải pháp.

Xem chi tiết
Chuyển đổi số để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng, kinh tế tuần hoàn

TCCS - Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình thay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, tái chế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Đây chính là nội dung cốt lõi của phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng trong nền nông nghiệp tuần hoàn.

Xem chi tiết
Chuyển đổi số để phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng, kinh tế tuần hoàn

TCCS - Chuyển đổi số trong nông nghiệp là quá trình thay đổi mô hình sản xuất lấy công nghệ làm nền tảng, ứng dụng công nghệ vào các hoạt động sản xuất nông nghiệp, tận dụng tối đa các nguyên liệu, phế phụ phẩm, tái chế chúng thành các sản phẩm, tạo thành cơ chế tuần hoàn trong sản xuất, góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững. Đây chính là nội dung cốt lõi của phát triển nông nghiệp công nghệ cao theo hướng đa chức năng trong nền nông nghiệp tuần hoàn.

Xem chi tiết
Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam

TCCS - Nền kinh tế số của Việt Nam có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất trong khu vực Đông Nam Á, với tổng giá trị hàng hóa (GMV) tăng 28%, từ 18 tỷ USD trong năm 2021 lên 23 tỷ USD năm 2022, nhờ sự tăng trưởng 26% của thương mại điện tử năm 2022 so với cùng kỳ năm 2021(1). Tuy nhiên, Việt Nam đã và đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức trong quá trình phát triển kinh tế số, như môi trường thể chế và pháp lý cho phát triển kinh tế số chưa đồng bộ, minh bạch và mang tính kiến tạo; việc xây dựng cơ sở dữ liệu và kết nối dữ liệu còn manh mún, thiếu sự kết nối liên thông; nguồn nhân lực công nghệ - thông tin chưa đáp ứng yêu cầu; việc bảo đảm an ninh mạng, bảo mật, an toàn thông tin chưa tốt... Việc tham khảo kinh nghiệm quốc tế để góp phần tìm kiếm giải pháp khắc phục những hạn chế trên có ý nghĩa quan trọng trong phát triển nền kinh tế số của Việt Nam thời gian tới.

Xem chi tiết
Liên bộ Công Thương - Tài chính đưa giải pháp thu đúng, đủ thuế thương mại điện tử

Năm 2024, nhằm thu đúng, thu đủ, chống thất thu thuế đối với các hoạt động kinh doanh trên nền tảng số, Bộ Tài chính, Bộ Công Thương đã đưa ra nhiều giải pháp.

Xem chi tiết
Kinh tế số chiếm 20% GDP vào năm 2025: Thách thức không nhỏ!

Theo Tổng cục Thống kê, để kinh tế số đạt khoảng 20% GDP vào năm 2025 như Nghị quyết Đại hội XIII đưa ra là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.

Xem chi tiết
Năm 2024, tập trung phát triển kinh tế số với 4 trụ cột ưu tiên

Thủ tướng Chính phủ nêu rõ chủ đề chuyển đổi số năm 2024 là: Phát triển kinh tế số với 4 trụ cột công nghiệp công nghệ thông tin, số hóa các ngành kinh tế, quản trị số, dữ liệu số - Động lực quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội nhanh và bền vững.

Xem chi tiết
Bán hàng qua livestream bùng nổ, Shopee dẫn đầu doanh thu với 22.670 tỷ đồng

Nhờ tận dụng được ưu thế của livestream bán hàng đã mang về nguồn thu khủng cho các sàn thương mại điện tử, trong đó, dẫn dầu doanh thu là Shopee.

Xem chi tiết

Trang 1/7